Mẹ bị sùi mào gà có thể cho con bú được không.
Sùi
mào gà là bệnh xã hội và rất có thể gặp phải ở bất cứ ai nếu có sự tiếp xúc với
người bệnh sau đó bị virus HPV thâm nhập vào cơ thể. Ở phụ nữ đang cho con bú
cũng vậy, nếu đang nuôi con nhỏ bằng sữa mẹ cũng có thể bị lây nhiễm từ chồng
hoặc những người thân khác trong gia đình. Việc nhiễm bệnh sùi mào gà vào lúc
này không chỉ ảnh hưởng tới chị em mà còn gây ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển
của trẻ nhỏ khi nguồn dinh dưỡng chính của trẻ nhỏ đang là sữa mẹ.
Bị bệnh sùi mào gà có thể cho con bú được không?
Hiện nay căn bệnh sùi mào gà là căn bệnh xã hội được mọi người ghét bỏ và kỳ thị chúng vì cứ nghĩ là lây bệnh do quan hệ tình dục bữa bãi không an toàn nên mới mắc bệnh, nhưng bệnh sùi mào lại có thể lây bệnh do vô tình tiếp xúc với người bị bệnh, do đó những bà mẹ mang bầu hay mang thai hoặc đang ở cữ cũng có thể bị sùi mào gà.
Khi
đang mang thai sức đè kháng của phụ nữ sẽ giảm đi và lúc này chị em rất dễ mắc
phải các bệnh và có thể mắc phải sùi mào gà từ những người xung quanh. Nếu như
không được phát hiện và điều trị kịp thười đồng thời có phương pháp sinh con
đúng trẻ sinh ra sẽ bị nhiễm bệnh bẩm sinh do lây qua nước ối, nhau thai hay
qua âm đạo người mẹ khi được sinh ra.
Đối với các bà mẹ đang mang thai thì việc chữa trị sùi mào gà để không gây ảnh hưởng đến thai nhi đa khó và phải hết sức nhanh chóng và cẩn thận, còn đối với những người đang cho con bú thì sao, có bị lây bệnh cho con hay không?
Với
trương hợp khi bé đã sinh ra rồi người mẹ mới mắc bệnh thì khả năng truyền bệnh
khi cho trẻ bú là rât ít xảy ra. Nhưng ít không nghĩa là không có nếu như các mẹ
thiếu kiến thức và không biết cách phòng tránh.
Khi
bú ti mẹ trẻ thường làm trầy xước ở đàu ti và bầu vú, lúc này virus HPV rất có thể sẽ xâm nhập vào cơ thể bé qua
lớp niêm mạc miêng và gây ra sùi mào gà ở miệng. Thêm vào đó những khi cho con
bú có thể vô tình làm cho các u nhú, mụn cóc bị xây xát, trầy xước hay chảy dịch
mủ thì khả năng virus HPV xâm nhập vào cơ thể trẻ nhỏ là rất cao, do sức đề
kháng và hệ miễn dịch của trẻ còn rất yếu.
Do đó khi các bà đang cho con bú có biểu hiện bệnh thì nên điều trị bệnh sùi mào gà ngay và cần đến các trung tâm sức khỏe kiểm tra để không lây bệnh qua cho con của mình khi trẻ bú sữa mẹ.
Khi đang cho con bú mà không may mắc phải bệnh sùi mào gà nên áp dụng các
biện pháp cách ly, giảm thiểu tiếp xúc với trẻ nhỏ và người thân trong gia
đình. Đồng thời nên nhanh chóng tìm đến những trạm y tế, cơ sở chuyên khoa để
khám chữa bệnh sùi mào gà theo đúng
phương pháp để giảm thiểu những biến chứng đáng tiếc có thể sảy ra. Nếu để bệnh
sùi mào gà lâu mà không kịp chữa trị có thể gây nhiều biến chứng như viêm bộ phận
sinh dục nữ, viêm vòi trứng, ung thư buồng trứng hay vô sinh nếu không được chữa
trị kịp thời.
Phòng Khám Thành Thái Chuyên Tư Vấn Chữa Trị Bệnh Sùi Mào Gà An Toàn - Uy Tín - Hiệu Quả nhất.
Tham Khảo thêm các bài viết: